Những câu hỏi liên quan
Thảo Lê
Xem chi tiết
D-low_Beatbox
14 tháng 8 2021 lúc 19:22

* Qúa trình biến đổi:

- Nguyên phân diễn ra ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục sơ khai.

- Kì trung gian là thời kì sinh trưởng của tế bào, NST ở dạng dài sợi đơn duỗi xoắn và diễn ra sự nhân đôi. Kết thúc kì trung gian, tế bào tiến hành phân bào nguyên nhiễm (nguyên phân).

- Nguyên phân trải qua 4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.

+ Kì đầu: 

- Các NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn.

- Màng nhân và nhân con tiêu biến.

- Các NST kép đính với thoi phân bào ở tâm động.

+ Kì giữa: - Các nhiễm sắc thể kép đóng xoắn cực đại và xếp một hàng trên mặt phẳng xích đạo.

+ Kì sau- Mỗi NST kép tách nhau thành 2 NST đơn và di chuyển về hai cực của tế bào.

+ Kì cuối: 

- NST dãn xoắn.

- Màng nhân và nhân con xuất hiện trở lại.

* Ý nghĩa:

- Là phương thức sinh sản và lớn lên của cơ thể.

- Duy trì sự ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ tế bào trong quá trình phát sinh cá thể. 

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 11 2017 lúc 9:53

Đáp án B

Các phát biểu đúng về đột biến cấu trúc NST là: 3,4

(1) sai, ĐB cấu trúc NST có thể xảy ra ở NST thường và giới tính.

(2) sai, ĐB chuyển đoạn do sự trao đổi các đoạn NST giữa các crômatit thuộc các cặp tương đồng khác nhau

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 11 2017 lúc 13:35

Đáp án B

Các phát biểu đúng về đột biến cấu trúc NST là: 3,4

(1) sai, ĐB cấu trúc NST có thể xảy ra ở NST thường và giới tính.

(2) sai, ĐB chuyển đoạn do sự trao đổi các đoạn NST giữa các crômatit thuộc các cặp tương đồng khác nhau.

Bình luận (0)
Tuệ Hân
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:18

2. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại là để bảo vệ NST và giúp NST dễ dàng trượt về 2 cực tế bào mà không bị đứt gãy. Nếu nST không đóng xoắn cực đại thì đếm kì sau, Khi NST phân li sẽ dễ bị đứt gãy.

Đến kì cuối, NST nhã xoắn tối đa để các gen trên NST thực hiện sao mã, phân tử ADN nhân đôi và NST nhân đôi.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 7 2018 lúc 8:24

Đáp án B

Phát biểu đúng là: (3),(4)

(1) sai, có thể đoạn bị mất sẽ bị enzyme phân giải mà không nối vào NST khác

(2) ĐB chuyển đoạn do sự trao đổi đoạn trong 1 NST hoặc giữa các NST không tương đồng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 1 2019 lúc 4:44

Đáp án B

Phát biểu đúng là: (3),(4)

(1) sai, có thể đoạn bị mất sẽ bị enzyme phân giải mà không nối vào NST khác

(2) ĐB chuyển đoạn do sự trao đổi đoạn trong 1 NST hoặc giữa các NST không tương đồng

Bình luận (0)
phươngtrinh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 12 2018 lúc 9:41

Đáp án : D

Các kết luần đúng: 1,4,5

Đột biến cấu trúc NST có các dạng : mất đoạn , lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn

Đột biến NST thường ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến sức sống sinh vật, nhưng không phải đột biến nào cũng thế. Một ví dụ điển hình là sự trao đổi chéo cân của các NST trong kì đầu giảm phân 1, làm tăng khả năng xuất hiện biến dị tổ hợp có vai trò quan trọng với tiến hóa

Các đột biến cấu trục NST là nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của sinh vật.

Đột biến nào di truyền được cũng là nguyên liệu cho tiến hóa chọn lọc. Vd. Đột biến chuyển đoạn roberson

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 5 2019 lúc 7:45

Chọn A.

Trong các hệ quả nói trên:

Hệ quả 1, 2, 3 là các hệ quả của đột biến đảo đoạn NST.

Hệ quả 4 không phải là hệ quả của đảo đoạn vì đảo đoạn làm 1 đoạn nào đó của NST đứt ra và gắn vào vị trí cũ, do đó đảo đoạn không làm mất gen hoặc thêm gen trên NST → không làm  thay đổi chiều dài của phân tử ADN cấu trúc nên NST đó.

Bình luận (0)